Plato quan niệm vũ trụ có 3 bậc – Thế giới vĩnh hằng với các ideas chân thiện mỹ, vĩnh cửu...
Category - Triết học – Tôn giáo
Giới thiệu về chủ đề
Cho đến giờ Tôn giáo vẫn là một khái niệm mù mờ. Theo tiếng Hán Việt, có thể hiểu tôn giáo như một tổ chức sùng bái bằng niềm tin. Tôn giáo có tiếng Anh là “religion”, vào thế kỷ 11, người ta hiểu rằng tôn giáo là “những “giao kết với tu viện” và “tôn thờ lực lượng thần thánh” có gốc từ tiếng Pháp Anglo “religiun”. Tiếng Pháp cổ “religion” có nghĩa là “đức hạnh, lòng mộ đạo, cộng đồng tín ngưỡng”. Gốc Latin cổ là “religionem”, mang ý nghĩa là “tôn trọng điều thiêng liêng, tôn kính các vị thần, lương tâm, điều đúng đắn, trách nhiệm đạo đức, kính sợ quỷ thần, phụng sự thần thánh, chấp hành giới luật, một tôn giáo, một niềm tin, một pháp môn thờ phụng, cúng tế, thánh linh, sự thánh thiện”
Theo nhà triết học Cicero, gốc của từ này là “relegere” trong đó “re”=”again”, “legere” = “read”, nhưng theo cách hiểu thông thường do các triết gia Servius, Lactantius, Augustine đưa ra thì có sự liên quan giữa “religion” và “rely”, với ý nghĩa là “sự ràng buộc chặt chẽ”, có từ ý niệm “thiết lập giới luật” hay “ràng buộc giữa con người và thần thánh”. Xem thêm tại đây để biết thêm chi tiết.
Từ cách hiểu như vậy, chủ đề tôn giáo của Book Hunter sẽ khai thác ở các góc độ sau: Lịch sử ra đời và chiến tranh của các tôn giáo, kinh điển, nghi lễ, luận giải về ý nghĩa tâm linh của các giáo lý.
Việc hiểu biết các tôn giáo khác nhau sẽ giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn về đời sống tinh thần của bản thân, không bị tư tưởng bài xích và cực đoan. Ở khía cạnh nghiên cứu, hiểu biết về các hệ thống tôn giáo khác nhau giúp chúng ta hiểu được các hệ tư tưởng, giải mã các nền văn hóa – văn minh…
Xã hội học của sự cô đơn – Hamvas Bela
Các tác phẩm của Hamvas Bela hiện đã có trên Hang Cáo. Mời bạn tìm sách tại ĐÂY. Cách diễn...
Đi tìm ý nghĩa của Thực tại bằng Vật lý Lượng tử
Giáo sư vật lý tại Đại học Oregon[1] và là thành viên của Viện Khoa Học Lý Thuyết, Tiến sĩ Amit...
Khả năng “tư duy về tư duy” không chỉ giới hạn ở loài người
“Việc loài linh trưởng không thuộc giống người thể hiện khả năng siêu tri nhận có những hàm ý quan...
Chứng thực sau cùng của những đam mê thời đại
Gần như trong toàn bộ, tư duy châu Âu là sự chứng thực sau cùng của tinh thần mọi thời đại và của...
Cái gương và những ảo ảnh của con người
Sự kiêu ngạo và ích kỉ Con người, người ta nói, khác các thực thể thiên nhiên khác ở chỗ nó ích kỷ...
Cuối cùng vũ trụ là tương tự hay là số?
Vấn đề Vũ trụ là Tương tự hay là Số là một vấn đề lớn trong vật lý và triết học thực tế đã tồn tại...
Cấu trúc của thần thoại
Claude Lévi Strauss , nhà nhân học Pháp nổi tiếng với những công trình uyên bác như Cấu trúc cơ bản...
“Kỷ nguyên Bảo Bình” và sự chuyển dịch lớn của Lịch...
Ai nghiên cứu chút ít về chiêm tinh học đều biết, precessio là gì. Thuật ngữ này dùng để chỉ sự...
Lý thuyết về “cái hang” của Plato
PLATO (427-347 TCN) Chúng ta đều thống nhất là nền tảng văn minh phương Tây nói chung và nghệ thuật...