Sáng nay, nếu có thể, tôi muốn nói về thời gian và cái chết. Và bởi vì nó là một chủ đề khá là phức...
Category - Triết học – Tôn giáo
Giới thiệu về chủ đề
Cho đến giờ Tôn giáo vẫn là một khái niệm mù mờ. Theo tiếng Hán Việt, có thể hiểu tôn giáo như một tổ chức sùng bái bằng niềm tin. Tôn giáo có tiếng Anh là “religion”, vào thế kỷ 11, người ta hiểu rằng tôn giáo là “những “giao kết với tu viện” và “tôn thờ lực lượng thần thánh” có gốc từ tiếng Pháp Anglo “religiun”. Tiếng Pháp cổ “religion” có nghĩa là “đức hạnh, lòng mộ đạo, cộng đồng tín ngưỡng”. Gốc Latin cổ là “religionem”, mang ý nghĩa là “tôn trọng điều thiêng liêng, tôn kính các vị thần, lương tâm, điều đúng đắn, trách nhiệm đạo đức, kính sợ quỷ thần, phụng sự thần thánh, chấp hành giới luật, một tôn giáo, một niềm tin, một pháp môn thờ phụng, cúng tế, thánh linh, sự thánh thiện”
Theo nhà triết học Cicero, gốc của từ này là “relegere” trong đó “re”=”again”, “legere” = “read”, nhưng theo cách hiểu thông thường do các triết gia Servius, Lactantius, Augustine đưa ra thì có sự liên quan giữa “religion” và “rely”, với ý nghĩa là “sự ràng buộc chặt chẽ”, có từ ý niệm “thiết lập giới luật” hay “ràng buộc giữa con người và thần thánh”. Xem thêm tại đây để biết thêm chi tiết.
Từ cách hiểu như vậy, chủ đề tôn giáo của Book Hunter sẽ khai thác ở các góc độ sau: Lịch sử ra đời và chiến tranh của các tôn giáo, kinh điển, nghi lễ, luận giải về ý nghĩa tâm linh của các giáo lý.
Việc hiểu biết các tôn giáo khác nhau sẽ giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn về đời sống tinh thần của bản thân, không bị tư tưởng bài xích và cực đoan. Ở khía cạnh nghiên cứu, hiểu biết về các hệ thống tôn giáo khác nhau giúp chúng ta hiểu được các hệ tư tưởng, giải mã các nền văn hóa – văn minh…
OSHO: HIỂU VỀ NỖI SỢ CHẾT
Chúng ta rồi sẽ chết. Mỗi ngày, mỗi khoảnh khắc, mang chúng ta tới gần cái chết hơn, nhưng nó cũng...
Phỏng vấn Michael Sandel về Công bằng
Chúng ta có nên tra khảo một người để cứu nhiều người hơn? Công bằng[1] là gì? Hãy đồng hành cùng...
ĐẠI DỊCH COVID-19 LÀ LỜI NHẮC NHỞ VỀ ĐIỀU GÌ ĐÓ ĐÃ ĐÁNH MẤT TỪ...
Trong nỗ lực xây dựng lại một thế giới bị rạn vỡ, chúng ta sẽ có cơ hội lựa chọn một cuộc sống ít...
MARKUS GABRIEL | CHÚNG TA CẦN MỘT ĐẠI DỊCH SIÊU HÌNH
Trật tự thế giới bị lung lay. Một loại virus đang lây lan trên quy mô vô hình của vũ trụ mà ta...
ĐỀ PHÒNG KHẢ NĂNG TỰ SUY THOÁI CỦA ĐẠO PHẬT
Sự biến mất của Đạo Phật ở Ấn Độ, nơi nó đã được sinh ra, trưởng thành và đạt đến những thành...
4000 NĂM LỊCH SỬ CỦA CHÚA – THUỞ BAN ĐẦU (3): CÁC VĂN BẢN CỦA...
Thị kiến toàn diện này không chỉ giới hạn ở Trung Đông mà khá phổ biến ở thế giới cổ đại. Vào thế...
LỊCH SỬ THIỀN TÔNG TRUNG QUỐC (4): PHỔ CẬP VÀ BIẾN DẠNG
Trích sách Lịch sử Thiền tông Trung Quốc, biên dịch Nguyễn Nam Trân Đặc tính của triều đình nhà...
ĐỨC PHẬT THUYẾT GIẢNG VỀ SỰ ĐAU ĐỚN: BÀI KINH VỀ MŨI TÊN
Lời giới thiệu của người dịch Mũi tên biểu trưng cho một sự đau đớn trên thân xác, nhưng cũng có...
Ý THỨC VÀ VÔ THỨC THEO QUAN ĐIỂM CỦA FREUD
Việc phân chia thế giới tâm trí thành thế giới tâm trí ý thức và vô thức chính là tiền đề căn bản...