Người ta đã nhận ra mối liên hệ giữa trải nghiệm tôn giáo bậc cao với bệnh động kinh ít nhất từ thế...
Category - Triết học – Tôn giáo
Giới thiệu về chủ đề
Cho đến giờ Tôn giáo vẫn là một khái niệm mù mờ. Theo tiếng Hán Việt, có thể hiểu tôn giáo như một tổ chức sùng bái bằng niềm tin. Tôn giáo có tiếng Anh là “religion”, vào thế kỷ 11, người ta hiểu rằng tôn giáo là “những “giao kết với tu viện” và “tôn thờ lực lượng thần thánh” có gốc từ tiếng Pháp Anglo “religiun”. Tiếng Pháp cổ “religion” có nghĩa là “đức hạnh, lòng mộ đạo, cộng đồng tín ngưỡng”. Gốc Latin cổ là “religionem”, mang ý nghĩa là “tôn trọng điều thiêng liêng, tôn kính các vị thần, lương tâm, điều đúng đắn, trách nhiệm đạo đức, kính sợ quỷ thần, phụng sự thần thánh, chấp hành giới luật, một tôn giáo, một niềm tin, một pháp môn thờ phụng, cúng tế, thánh linh, sự thánh thiện”
Theo nhà triết học Cicero, gốc của từ này là “relegere” trong đó “re”=”again”, “legere” = “read”, nhưng theo cách hiểu thông thường do các triết gia Servius, Lactantius, Augustine đưa ra thì có sự liên quan giữa “religion” và “rely”, với ý nghĩa là “sự ràng buộc chặt chẽ”, có từ ý niệm “thiết lập giới luật” hay “ràng buộc giữa con người và thần thánh”. Xem thêm tại đây để biết thêm chi tiết.
Từ cách hiểu như vậy, chủ đề tôn giáo của Book Hunter sẽ khai thác ở các góc độ sau: Lịch sử ra đời và chiến tranh của các tôn giáo, kinh điển, nghi lễ, luận giải về ý nghĩa tâm linh của các giáo lý.
Việc hiểu biết các tôn giáo khác nhau sẽ giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn về đời sống tinh thần của bản thân, không bị tư tưởng bài xích và cực đoan. Ở khía cạnh nghiên cứu, hiểu biết về các hệ thống tôn giáo khác nhau giúp chúng ta hiểu được các hệ tư tưởng, giải mã các nền văn hóa – văn minh…
NIỀM TIN TÔN GIÁO CÓ GIÚP CHÚNG TA VƯỢT QUA NỖI SỢ CHẾT?
Một nghiên cứu mới đây đã khảo sát tất cả các dữ liệu có sẵn về việc chúng ta sợ hãi vì những gì...
CÁC NHÀ KHOA HỌC VÀ TRIẾT HỌC CỦA ĐẠO ISLAM
1. Các nhà khoa học và triết học của Đạo Hồi Hiện nay, các danh từ như đại số (algebra = al-jabr)...
NHỮNG MỐI NGUY HIỂM TỪ THIỀN
Thiền rất tốt cho sức khỏe của chúng ta nhưng liệu nó có tiềm ẩn những mối nguy hiểm nào đó không...
CÁC GIÁO CHỦ ĐẠO HỒI SAU MOHAMMED
1. Các Giáo Chủ Đạo Hồi sau Mohammed Đạo Hồi bắt đầu từ thế kỷ thứ 7, là một tôn giáo lớn với số...
ĐỌC SA THẠCH TẬP CỦA TĂNG VÔ TRÚ (沙石集 TRUYỀN BÁ GIÁO LÝ BẰNG...
Trong dòng “thuyết thoại” Phật Giáo (Bukkyô setsuwa) tức loại hình văn học dùng thí dụ để rao giảng...
OSHO, ÔNG LÀ AI?
Osho (1931-1990) là một vị đạo sư hết sức kỳ lạ của thế kỷ hai mươi. Tên thật của ông là Rajneesh...
XU HƯỚNG NHẬP THẾ TRONG TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRẦN NHÂN TÔNG
Đã có một số người nói tới tư tưởng nhập thế của Trần Nhân Tông, vị tổ thứ nhất của Thiền phái Trúc...
QUAN ĐIỂM PHÁ CHẤP TRONG THIỀN HỌC CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ
Theo Phật giáo, chấp là cố chấp, mê chấp, không đúng mà chấp là đúng, không thật mà chấp là thật...
NHÀ TIÊN TRI MOHAMMED VÀ ĐẠO HỒI
Đạo Hồi (Islam) là một lối sống chứa đủ ba hình thái tôn giáo, chính trị và văn hóa, và ba hình...